Cường độ 12.9 là gì ?
Các số ở bên trái và bên phải dấu chấm thể hiện độ bền của bu lông. Con số “12”tượng trưng cho sức mạnh ‘Có thể chịu tải kéo tối thiểu lên tới 120 kg”. Đây được gọi là “tải trọng kéo tối thiểu.” Số “9” bên phải thể hiện sức mạnh Bu lông có thể chịu được tải trọng kéo tối đa là (90% của 120kg) 108kg nếu có bị giãn ra thì có thể phục hồi lại trạng thái ban đầu. (nếu vượt quá 108kg sẽ bị giãn ra hoàn toàn và không trở lại trạng thái ban đầu). Đây được gọi là “giới hạn ứng xuất ” hoặc “ứng xuất phá hủy “.
“10,9” → Chịu tải kéo tối thiểu lên đến 100kg mà không bị đứt,90% của 100kg là 90kg nếu có bị giãn ra thì có thể phục hồi lại trạng thái ban đầu
“8,8” → Chịu tải kéo tối thiểu lên đến 80kg mà không bị đứt,90% của 80kg là 64kg nếu có bị giãn ra thì có thể phục hồi lại trạng thái ban đầu
“4.6” → Chịu tải kéo tối thiểu lên đến 40kg mà không bị đứt,90% của 40kg là 24kg nếu có bị giãn ra thì có thể phục hồi lại trạng thái ban đầu
Tiêu chuẩn JIS được phân loại 10 l cường độ sau đây. (những mục bôi đỏ là loại ko phổ thông )
3,6 / 4,6 / 4,8 / 5,6 / 5,8 / 6,8 / 8,8 / 9,8 / 10,9 / 12,9
(Đơn vị của lực là milimét vuông)
Cường độ 11T là gì ?
Chịu tải kéo tối thiểu lên đến 110kg mà không bị đứt .
“8T” → Không thể đứt tới 80kg
“7T” → Không thể đứt tới 70kg
“4T” → Không thể đứt tới 40kg
Các phân loại cường độ như 11T, 8T, 7T và 4T không đại diện cho “giới hạn ứng xuất”.
Người ta dễ hiểu lầm rằng “11T” và “10.9” gần như giống nhau vì “chênh lệch 0,1”, nhưng trên thực tế có sự chênh lệch 10 kg giữa độ bền kéo 110 kg và 100 kg.
Phân loại sức mạnh 4T, 7T, 8T, 11T bị bãi bỏ vào ngày 1 tháng 4 năm 1999.